Thứ Năm, 12 tháng 4, 2012

In Praise of Shadows

Tác giả: Junichiro Tanizaki (Leete’s Island Books, 1977)



Dịch: dohau.design@gmail.com



Thật là khó khăn cho những người đam mê kiến trúc truyền thống khi họ muốn ngôi nhà của mình theo phong cách thuần Nhật bản mà phải xoay sở với những dây điện, đường ga,ống nước..sao cho chúng hài hòa với phong cách mộc mạc này- ngay cả với những người chưa bao giờ xây nhà cho mình theo phong cách này cũng sẽ gặp vấn đ với những trà thất, nhà hàng, quán ăn. Với những người cô đơn lập dị, đó là một vấn đề khác, họ có thể lờ đi những tiện nghi mà khoa học kỹ thuật mang lại và rút lui và một chốn bỏ hoang nào đó của thôn dã, nhưng với những người có một gia đình sống trong thành phố không thể quay lưng lại với những thiết yếu của cuộc sống hiện đại-hệ thống sưởi, đèn điện, thiết bị lọc khuẩn - mà lại muốn theo phong cách Nhật. Những người không cầu kỳ có thể giấu chúng dưới cầu thang,hay một góc của hành lang, vườn, giấu công tắc sau tủ đồ, tủ chén, chạy dây sau nhứng tấm bình phong. Nhưng dù cho khéo léo tới my thì những nỗ lực của họ cũng làm ta có ấn tượng về một sự sắp xếp vụng về và dư thừa. Thông thường thì chúng ta thấy một bóng đèn trơn dưới một cái chao bằng thủy tinh nhẹ dường như là giản dị và tự nhiên hơn bất kỳ một nỗ lực nào để giấu chúng đi. Khi ta nhìn sâu vào màn đêm từ của sổ con tàu khi băng qua một vùng quê, ánh sáng lờ lờ qua lớp giấy nến của khung cửa gỗ từ một căn nhà mái tranh thực sự là một vẻ đẹp thanh cao.



Nhưng tiếng ồn và kích thước của một chiếc quạt máy lại lệch pha với một căn phòng kểu Nhật. Thường thì những người chủ nhà nếu họ ko thích quạt máy thì dơn giản là cất chúng đi nhưng với những gia đình kinh doanh dịch vụ giải trí trong mùa hè, họ thì không thể nuông chiều sở thích của mình mà làm ảnh hưởng tới người khác. Một người bạn của tôi, chủ của một nhà hàng Trung hoa tên là Kairakuen là một người theo chủ nghĩa thuần túy triệt để trong kiến trúc. Anh ta phàn nàn về những chiếc quạt máy và có thời gian dài không cho phép chúng xuất hiện trong nhà hàng nhưng đành phải phá lệ khi đối mặt với những lời phàn nàn của thực khách.


Tôi cũng có một kinh nghiệm tương tự. một năm trước tôi đã dùng một khoản tiền lớn vượt qua khả năng đẻ xây một ngôi nhà. Tôi đã chú trọng quá mức tới đồ đạc và trong mọi tình huống đều gặp vấn đề. Với tấm Shoji, về thẩm mỹ tôi không muốn dùng kính, nhưng cũng không muốn dùng giấy vì nó có những vấn đề về an ninh và chiếu sáng. Đi ngược lại với những mong muốn của tôi, tôi quyêt định dùng giấy bên trong và kính bên ngoài. Phương án này yêu cầu phải có 2 lần khung và đã làm đội giá lên khá nhiều. Nhưng kết quả mang lại thì lại gặp cả 2 vấn đè, bên ngoài nó không khác một cái cửa kính bình thường, trong khi bên trong thì cái mềm mại của giấy bị phá hỏng bởi lớp kính phía sau. Lúc đó tôi đã tiếc là mình không quyêt định dùng kính ngay từ đầu. Chúng ta có thể cười cho qua khi đó là ngôi nhà của một người khác nhưng với chính ta thì ta chỉ chấp nhận thất bại sau khi có cả một quá trình nỗ lực.


Sau đó là vấn đ với ánh sáng. Những năm gần đây đồ đạc phong cách Nhật xuất hiện một số trên thị trường, chúng được vẽ kiểu sau những đèn trần, đèn cây, giá nến kiểu cổ và những thứ tương tự như vậy. Nhưng tôi ko quan tâm tới chúng, cũng không tìm kiếm chúng trong của hàng đèn cổ. Đơn giản là tôi thay thế bằng bóng đèn tròn.


Hệ thốngkhí đốt chính là cái làm phiền tôi nhất. Không một cái bếp hiện đại nào là hợp lý trong một căn phòng kiểu nhật. Bếp ga khi bật thường gây tiếng ồn, và nếu không có ống hút khí thì rất d gây đau đầu. Bếp điện, mặc dù ít nhất cũng thoát khỏi những vấn đ trên thì lại xấu xí. Một cách nữa là dùng thiết bị sấy nóng thường gắn vào tủ chén bát, nhưng thế thì thiếu than hồng, cái không khí của mùa đông sẽ mất kéo theo cảm giác ít thú vị hơn khi gia đình quây quần bên ngọn lửa. Giải pháp tốt nhất mà tôi nghĩ ra đó là xây một cái bếp chìm như trong các gia đình nông thôn ngay xưa. Dù nó có đắt nhưng ít nhất cho đến giờ nó vẫn là thứ mà hợp ý tôi nhất.


Hoàn thành xong hệ thống hơi đốt một cách tốt đẹp tôi lại phải đối mặt với vấn đè nhà tắm và nhà vệ sinh. Kairakuan bạn tôi chắc ko thể chịu đựng việc lát gạch bồn tắm và nhà tắm nên đã làm toàn bộ bằng gỗ. Gạch lát có vẻ là thông dụng và kinh tế hơn nhưng với trần, cột, tấm panel bằng vật liệu truyền thống thì những phần còn lại hoàn thiện bằng gạch có độ sáng bóng thì vẻ đẹp sẽ căn phòng sẽ dứt khoát bị hủy hoại. Kết quả nhìn sẽ không quá gai mắt khi mọi thứ còn mới song độ vài năm, những thớ gỗ bắt đầu nổi lên trên những tấm ván và cộ có một vẻ đẹp riêng thì đột nhiên bề mặt gạch trắng trở nên không phù hợp nữa như cách nói dân gian là ghép gỗ với tre vậy. Tuy nhiên, những nhà tắm thiết thực cũng thỏa mãn về thẩm mỹ một mức độ nào đấy. Trong nhà vệ sinh thì lại có nhiều vấn đề nảy sinh khó chấp nhận hơn.


Một lần tôi được chỉ cho một Washiki (nhà vệ sinh) đã cũ, chiếu sáng lờ mờ, và, tôi phải thêm vào là sạch một cách hoàn hảo ở một đền thờ Nara hay Kyoto gì đó, tôi bị ấn tượng bởi s độc đáo trong kiến trúc kiểu Nhật bản. Phòng ở có một vẻ đáng yêu riêng của nó song Washiki thực sự là một nơi thư thái tâm hồn. Nó luôn có một khoảng cách với khu chính, ở cuối hành lang, trong một góc rng thưa với lá cây và rêu mốc. Không thể tả xiết cái cảm giác ngồi trong ánh sáng lờ mờ,đắm mình trong ánh sáng dịu dàng qua tấm Soji, chìm sâu trong thiền định hoăc ngăm nhìn khung cảnh ngoài vườn. Nhà văn Natsume Sōseki đã coi những lần tới Washiki như một lạc thú lớn "một thú vui thể xác"- ông gọi nó vậy. Và chắc chắn rằng không có nơi nào đẻ tận hưởng sự khoan khoái hơn được Washiki của Nhật bản, đượcbao quanh bởi những bức tường thanh bình và những vân gỗ, nhìn lên là bầu trời xanh và tán lá cũng xanh.


Như tôi đã nói điều kiện tiên quyết là cường độ ánh sáng, phải hoàn toàn sạch sẽ và yên tĩnh đến đ có thẻ nghe thấy tiêng vo ve của muỗi. Tôi yêu cảm giác ngồi nghe tiêng mưa rơi từ những washiki như vậy, đặc biệt là những washaki của vùng Kantō với những cử sổ dài, hẹp ở tầng trệt, nơi đÂy có thể nghe được những âm thanh quen thuộc của tiếng mưa rơi từ mái hiên và vòm cây, thấm xuống đất hay làm sạch những chiếc đèn đá và rêu mốc trên hòn đá đặt chân. Washiki cũng là một nơi hoàn hảo để nghe tiếng rỉ rả của côn trùng cũng như bài ca của chim chóc , ngắm mặt trăng, hay thưởng thức những khoảnh khắc cảm động đánh dấu sự chuyển mùa. Nơi đây, tôi đ rằng những nhà thơ Haiku bất tử đã nảy sinh không biết bao nhiêu ý tưởng. Thật sự có thể nói không ngoa thì trong tổng thể kiến trúc, washiki là nơi đẹp nhất. Các bậc tiền bối thưở trước có thể làm thơ về mọi thứ quanh mình, biến đổi mọi thứ, tmột nơi có vẻ không sạch sẽ nhất trong ngôi nhà lại thành nơi vô cùng tao nhã, ưu ái kết hợp với biết bao cảnh thiên nhiên đẹp đẽ . So với phương Tây, những người coi đó là một nơi hoàn toàn không sạch sẽ, tránh đ cập tới nó trong những giao tiếp lịch sự, chúng ta nhạy cảm và tinh tế hơn. Nhà vệ sinh của Nhật, tôi phải thừa nhận rằng có chút bất tiện khi tối trời, nằm cách xa khu chính và vì vậy có chút nguy hiểm vào mùa đông bởi d bị cảm lạnh. Nhưng như nhà thơ Saitō Ryoku từng nói:"thanh tao là băng giá". Tốt hơn là những nơi lạnh lẽo như ngoài trời, những nhà vệ sinh phương Tây với hơi nước nóng bốc lên quả thật khó chịu.


Bất kì ai có sở thích về kiến trúc cổ phải thừa nhận rằng Washiki là một nơi hoàn hảo. Nhưng bất kể nằm tại một nơi như đền thờ, với diện tích rộng và thưa dân , mọi người cùng nhau giúp lau dọn, trong một gia đình thông thường thì thật không dễ dàng để giữ nó sạch sẽ. Dù cho có khó tính và cẩn thận đến đâu thì vẫn có vết bẩn đặc trên sàn gỗ hoặc tấm tatami. Và vì vậy nơi đây đã dần chuyển sang mô hình toilet hiện đại và vệ sinh hơn với gạch lát và hệ thống xả nước mặc dù cái giá phải trả là làm hủy hoại mối liên hệ giữa thẩm mỹ ưa chuộng con người với vẻ đẹp thiên nhiên.Thật khó có thể đặt mình vào tâm trạng hứng thú "vui thích thể xác" của Sōseki. Không phủ nhận sự sạch sẽ hoàn toàn ở mọi ngóc ngách, nhưng nơi đây lại gợi một cách mạnh mẽ cho chúng ta về những chức năng của bộ phận cơ thể. Một phụ nữ, dù da cô ấy có đẹp tới mức nào thì cũng gợi tới sự sỗ sàng khi khi đẻ lộ phần cần được che giấu ở những nơi mang dấu hiện diện của người khác. Và thật khiếm nhã khi để toilet ở một nơi quá sáng. Sự sạch sẽ mà ta có thể thấy chỉ càng thêm gợi nhắc về những gì mà ta không muốn thấy. những nơi này sự khác biệt về s sạch sẽ và không sạch sẽ rất không rõ ràng, bao phủ bởi lớp sương tối tăm và mù mịt.

(to be continued..)

Thứ Năm, 29 tháng 3, 2012

Cho một sự khởi đầu mới. Dang tay đón nhận chương mới của cuộc đời!

Bắt đầu cuộc sống mới


Nguyeân taùc : ORGANIZE FOR A FRESH START


Taùc giaû : Susan Fay West



Lôøi caûm ôn


Baïn seõ nghe keå veà caâu chuyeän cuûa toâi trong chöông ñaàu tieân, caùi gì daãn toâi ñeáùn vieäc vieát cuoán saùch naøy, vaø taïi sao vieäc toå chöùc saép xeáp laïi quan troïng ñeáùn vaäy khi chuùng ta chuyeån sang moät chöông môùi cuûa cuoäc ñôøi.


Toâi chaân thaønh caùm ôn tôùi nhöõng caù nhaân ñaõ chia seû kinh nghieäm cuûa hoï vôùi toâi. Hoï nheï nhaøng ñöa toâi tôùi vôùi con ngöôøi maø toâi muoán trôû thaønh khi toâi muoán thay ñoåi cuoäc soáng cuûa mình. Vaø hoï ñaõ chæ cho toâi thaáy caùi maø toâi phaûi trao cho nhöõng ngöôøi quanh toâi. Ñoäng löïc, söï uûng hoä vaø nieàm tin töø moïi ngöôøi coäng vôùi söï noã löïc baûn thaân ñeåû hình thaønh neân cuoán saùch naøy nhö moät phöông phaùp chuyeân moân seû chia vôùi nhöng ngöôøi toâi chöa heà gaëp maët.


Vôùi ñoäc giaû vaø moät soá ngöôøi thuoäc giôùi chuyeân moân coù theå khaùm phaù ra chính baûn thaân mình.


Göûi tôùi Donna, ngöôøi coù coâng lôùn nhaát töø luùc baét ñaàu, giuùp ñôõ vaø tin töôûng toâi moät caùch voâ ñieàu kieän. baïn thaät söï voâ giaù vôùi toâi.


Tôùi Roberta, ngöôøi ñaõ ñeán chæ cho toâi caùch naáu nöôùng vaø gôïi yù toâi neân xem show truyeàn hình “those organizing shows”. Toâi bieát ôn nhöõng ñieàu ñoù.


Tôùi Denslow Brown, ngöôøi ñaõ phaùt hieänä ra vieäc huaán luyeän nhöõng kyõ naêng laø caàn thieát cho ngaønh toå chöùc vaø ñaõ xaây döïng neân chöông trình ñaøo taïoï tieáp caän vaø chöùng chæ coâng nhaän huaán luyeän caùch toå chöùc. Nhö moät huaán luyeän vieân vaø moät nhaø coá vaán, oâng ñaõ hoûi nhöõng caâu hoûi mang tính gôïi môû. Söï nhieät tình cuûa oâng ñaõ tôùi vaø moät thôøi ñieåm hoaøn haûo trong cuoäc ñôøi toâi.


Tôùi Robin Warren, nhaø thieát keá web vaø laø moät ngöôøi baïn, luoân khen ngôïi taùc phaåm cuûa toâi vaø coå vuõ toâi laøm toát hôn theá.


Tôùi khaùch haøng cuûa toâi: caùc baïn thaät ñaùng ngaïc nhieân. Caùc baïn hoïc töø chính mình. Caùc baïn chia seû nhöùng thöù thöôøng khoù noùi vôùi ngöôøi khaùc. Toâi bieát ôn söï uûng hoä cuûa caùc baïn qua söï chuyeån ñoåi cuûa chính caùc baïn. caùc baïn giuùp toâi coù nhöõng löïa choïn toát hôn trong chöông môùi cuûa cuoäc ñôøi.



Tôùi Jacqueline Musser, ngöôøi bieân taäp cuoán saùch. Jackie ñaõ chaêm lo vaø bieân taäp cho cuoán saùch, luoân tin töôûng vaøo giaù trò cuûa noù, tin töôûng vaøo khaû naêng cuûa toâi, nheï nhaøng ñöa ra nhöõng goùp yù giuùp noäi dung cuoán saùch tieán boä vaø deã hieåu hôn,. Quan troïng nhaát, oâng ñaõ cho pheùp toâi vieát moïi thöù maø toâi muoán, chính xaùc laø toâi muoán moïi thöù nhö theá naøo. Toâi heáùt söùc kính troïng oâng.



Tôùi vieän ngieân cöùu veà nhöùng baát caäp cuûa vieäc thieáu toå chöùc, moät nôi daønh cho nhöùng nhaø chuyeân moân cuõng nhö coäng ñoàng. Toå chöùc naøy ñaõ thaáu hieåu taàm quan troïng cuûa vieäc coù toå chöùc vôùi con ngöôøi vaø ñaõ chöùng minh noù qua giaùo duïc, hoäi thaûo vaø phuïc vuï coäng ñoàng vaø ngheà nghieäp cuûa chuùng toâi. Caùm ôn söï thuùc ñaåûy khoâng ngöøng trong chuyeân moân giuùp chuùng toâi phuïc vuï toát hôn cho khaùch haøng.


Tôùi hoäi baïn chôi baøi cuûa toâi: chuùng ta caàn söï uûng hoä khi muoán thay ñoåi. Toái thöù 4, sau nhöùng baøi hoïc, pizza röôïu vang vaø nhöõng thaûo luaän, thöïc söï caùi maø toâi muoán laø thay ñoåi cuoäc ñôøi.


Tôùi Enos, ngöôøi ñaõ cho toâi thaáy boä maët khaùc cuûa gia ñình. Toâi kinh sôï vì anh ñaõ ôû trong cuoäc ñôøi toâi:" Anh khoâng caàn phaûi ñieân trong caùi gia ñình naøy, noù chaéc chaén ko phaûi laø moät söï xuùc phaïïm ñaâu"


Tôùi nhöõng ngöôøi baïn thaân nhaát cuûa toâi hoâm nay: Toâi coù theå laøm gì neáu ko coù caùc baïn? Caùc baïn laø gia ñình cuûa toâi, chæ cho toâi thaáy tình baïn thaät söï laø gì?


Tôùi nhöùng ngöôøi baø cuûa toâi, nhöõng phuï nöõ maïnh meõ, ñoïc laäp vaø khoân ngoan, hoï ñeùn tröôøng vaøo ban ngaøy trong khi nhöõng phuï nöõ khaùc nghó laø ko caàn. Caû hai ñaõ truyeàn caûm höùng cho toâi theo nhöõng caùch khaùc nhau, vaø ñeán taän hoâm nay.

Tôùi dì Fay, ngöôøi ñaõ qua ñôøi naêm ngoaùi, moät trong nhöõng con ngöôøi ñuùng nghóa, taøi naêng maø toâi may maén ñöôïc bieát. Noåi loaïn, haøi höôùc vaø yeâu thöông voâ ñieàu kieän- taát caû phaåm chaát maø toâi mong muoán. Thieân ñöôøng laø moät nôi may maén!


Tôùi gia ñình cuûa toâi: Caùm ôn moïi ngöôøi ñaõ vöïc toâi daäy baèng söùc maïnh, söï ñoäc laäp vaø haøi höôùc. Söï ham hoïc cuûa toâi baét ñaàu töø nôi ñaây. Söï thích nghi vaø quan taâm trong moái quan heä vôùi moïi ngöôøi xuaát phaùt töø ñaây. Caûm ôn vì đñaõ đlaø chính mình.


( Continue)




Thứ Sáu, 16 tháng 3, 2012

Nghịch ngợm tinh linh!



Làm cái hộp này xong chả biết đựng gi!



Greeting card 8-3 làm cho công ty


Cái khung ảnh này 100% từ giấy đấy

Thứ Tư, 11 tháng 1, 2012

Mong đợi..





- Bố ơi, thế có thật là chiếc tàu kỳ lạ ấy sẽ đến đón con ko?

- Sẽ đến con ạ- người thuỷ thủ bình thản trả lời - Nếu ông già đã nói với con như vậy, có nghĩa là mọi điều sẽ diễn ra đúng như thế .

Và quan trọng là Axon đã tin..Axon hàng ngày đi dạo trên bãi biển, chờ đợi cánh buồm đỏ thắm của mình. Cô bé thả xuống nước những con tàu đồ chơi nhỏ bé.
Những con tàu nhỏ ấy trôi theo dòng nước và mang theo ước mơ của Axon. Cô bé tin rằng một ngày kia ước mơ sẽ quay trở lại, trên một con tàu thật sự, một con tàu với cánh buồm đỏ thắm như tình yêu mà chàng hoàng tử sẽ dành cho cô.

Đôi khi người ta cũng nên tin vào những chuyện cổ tích, ít nhất là một lần trong đời..Tự dưng lại nhớ đến Pretty Women, lan man thật!



Thứ Sáu, 23 tháng 12, 2011

It's cold outside!( Merry X'mas)


Giáng sinh ấm áp và có đôi nhé mọi người!

Chủ Nhật, 4 tháng 12, 2011

WHAT IS WABI-SABI?

WHAT IS WABI-SABI?

The Japanese view of life embraced a simple aesthetic
that grew stronger as inessentials were eliminated
and trimmed away.

-architect Tadao Ando

Pared down to its barest essence, wabi-sabi is the Japanese art of finding beauty in imperfection and profundity in nature, of accepting the natural cycle of growth, decay, and death. It's simple, slow, and uncluttered-and it reveres authenticity above all. Wabi-sabi is flea markets, not warehouse stores; aged wood, not Pergo; rice paper, not glass. It celebrates cracks and crevices and all the other marks that time, weather, and loving use leave behind. It reminds us that we are all but transient beings on this planet-that our bodies as well as the material world around us are in the process of returning to the dust from which we came. Through wabi-sabi, we learn to embrace liver spots, rust, and frayed edges, and the march of time they represent.

Wabi-sabi is underplayed and modest, the kind of quiet, undeclared beauty that waits patiently to be discovered. It's a fragmentary glimpse: the branch representing the entire tree, shoji screens filtering the sun, the moon 90 percent obscured behind a ribbon of cloud. It's a richly mellow beauty that's striking but not obvious, that you can imagine having around you for a long, long time-Katherine Hepburn versus Marilyn Monroe. For the Japanese, it's the difference between kirei-merely "pretty"-and omoshiroi, the interestingness that kicks something into the realm of beautiful. (Omoshiroi literally means "white faced," but its meanings range from fascinating to fantastic.) It's the peace found in a moss garden, the musty smell of geraniums, the astringent taste of powdered green tea. My favorite Japanese phrase for describing wabi-sabi is "natsukashii furusato," or an old memory of my hometown. (This is a prevalent mind-set in Japan these days, as people born in major urban areas such as Tokyo and Osaka wax nostalgic over grandparents' country houses that perhaps never were. They can even "rent" grandparents who live in prototypical country houses and spend the weekend there.)

Daisetz T. Suzuki, who was one of Japan's foremost English-speaking authorities on Zen Buddhism and one of the first scholars to interpret Japanese culture for Westerners, described wabi-sabi as "an active aesthetical appreciation of poverty." He was referring to poverty not as we in the West interpret (and fear) it but in the more romantic sense of removing the huge weight of material concerns from our lives. "Wabi is to be satisfied with a little hut, a room of two or three tatami mats, like the log cabin of Thoreau," he wrote, "and with a dish of vegetables picked in the neighboring fields, and perhaps to be listening to the pattering of a gentle spring rainfall."

In Japan, there is a marked difference between a Thoreau-like wabibito (wabi person), who is free in his heart, and a makoto no hinjin, a more Dickensian character whose poor circumstances make him desperate and pitiful. The ability to make do with less is revered; I heard someone refer to a wabibito as a person who could make something complete out of eight parts when most of us would use ten. For us in the West, this might mean choosing a smaller house or a smaller car, or-just as a means of getting started-refusing to supersize our fries.

The words wabi and sabi were not always linked, although they've been together for such a long time that many people (including D. T. Suzuki) use them interchangeably. One tea teacher I talked with begged me not to use the phrase wabi-sabi because she believes the marriage dilutes their separate identities; a tea master in Kyoto laughed and said they're thrown together because it sounds catchy, kind of like Ping-Pong. In fact, the two words do have distinct meanings, although most people don't fully agree on what they might be.

Wabi stems from the root wa, which refers to harmony, peace, tranquillity, and balance. Generally speaking, wabi had the original meaning of sad, desolate, and lonely, but poetically it has come to mean simple, unmaterialistic, humble by choice, and in tune with nature. Someone who is perfectly herself and never craves to be anything else would be described as wabi. Sixteenth-century tea master Jo-o described a wabi tea man as someone who feels no dissatisfaction even though he owns no Chinese utensils with which to conduct tea. A common phrase used in conjunction with wabi is "the joy of the little monk in his wind-torn robe." A wabi person epitomizes Zen, which is to say, he or she is content with very little; free from greed, indolence, and anger; and understands the wisdom of rocks and grasshoppers.

Until the fourteenth century, when Japanese society came to admire monks and hermits for their spiritual asceticism, wabi was a pejorative term used to describe cheerless, miserable outcasts. Even today, undertones of desolation and abandonment cling to the word, sometimes used to describe the helpless feeling you have when waiting for your lover. It also carries a hint of dissatisfaction in its underhanded criticism of gaud and ostentation-the defining mark of the ruling classes when wabisuki (a taste for all things wabi) exploded in the sixteenth century. In a country ruled by warlords who were expected to be conspicuous consumers, wabi became known as "the aesthetic of the people"-the lifestyle of the everday samurai, who had little in the way of material comforts.

Sabi by itself means "the bloom of time." It connotes natural progression-tarnish, hoariness, rust-the extinguished gloss of that which once sparkled. It's the understanding that beauty is fleeting. The word's meaning has changed over time, from its ancient definition, "to be desolate," to the more neutral "to grow old." By the thirteenth century, sabi's meaning had evolved into taking pleasure in things that were old and faded. A proverb emerged: "Time is kind to things, but unkind to man."

Sabi things carry the burden of their years with dignity and grace: the chilly mottled surface of an oxidized silver bowl, the yielding gray of weathered wood, the elegant withering of a bereft autumn bough. An old car left in a field to rust, as it transforms from an eyesore into a part of the landscape, could be considered America's contribution to the evolution of sabi. An abandoned barn, as it collapses in on itself, holds this mystique.

There's an aching poetry in things that carry this patina, and it transcends the Japanese. We Americans are ineffably drawn to old European towns with their crooked cobblestone streets and chipping plaster, to places battle scarred with history much deeper than our own. We seek sabi in antiques and even try to manufacture it in distressed furnishings. True sabi cannot be acquired, however. It is a gift of time.

So now we have wabi, which is humble and simple, and sabi, which is rusty and weathered. And we've thrown these terms together into a phrase that rolls off the tongue like Ping-Pong. Does that mean, then, that the wabi-sabi house is full of things that are humble, plain, rusty, and weathered? That's the easy answer. The amalgamation of wabi and sabi in practice, however, takes on much more depth.

In home decor, wabi-sabi inspires a minimalism that celebrates the human rather than the machine. Possessions are pared down, and pared down again, until only those that are necessary for their utility or beauty (and ideally both) are left. What makes the cut? Items that you both admire and love to use, like those hand-crank eggbeaters that still work just fine. Things that resonate with the spirit of their makers' hands and hearts: the chair your grandfather made, your six-year-old's lumpy pottery, an afghan you knitted yourself (out of handspun sheep's wool, perhaps). Pieces of your own history: sepia-toned ancestral photos, baby shoes, the Nancy Drew mysteries you read over and over again as a kid.

Wabi-sabi interiors tend to be muted, dimly lit, and shadowy-giving the rooms an enveloping, womblike feeling. Natural materials that are vulnerable to weathering, warping, shrinking, cracking, and peeling lend an air of perishability. The palette is drawn from browns, blacks, grays, earthy greens, and rusts. This implies a lack of freedom but actually affords an opportunity for innovation and creativity. In Japan, kimonos come in a hundred different shades of gray. You simply have to hone your vision

so you can see, and feel, them all.

WABI, NOT SLOBBY

Wabi-sabi can be exploited in all sorts of ways, and one of the most tempting is to use it as an excuse to shrug off an unmade bed, an unswept floor, or a soiled sofa. "Oh, that. Well, that's just wabi-sabi." My nine-year-old son, Stacey, loves this tactic.

How tempting it might be to let the split running down the sofa cushion seam continue on its merry way, calling it wabi-sabi. To spend Saturday afternoon at the movies and let the dust settle into the rugs: wabi sabi. To buy five extra minutes of sleep every morning by not making the bed-as a wabi-sabi statement, of course. And how do you know when you've gone too far-when you' ve crossed over from simple, serene, and rustic to Uber-distress?

A solid yellow line separates tattered and shabby, dust and dirt from something worthy of veneration. Wabi-sabi is never messy or slovenly. Worn things take on their magic only in settings where it's clear they don't harbor bugs or grime. One senses that they've survived to bear the marks of time precisely because they've been so well cared for throughout the years. Even the most rare and expensive of antiques will never play well in a house that's cluttered or dirty.

Cleanliness implies respect. Both ancient and modern tea masters teach that even the poorest wabi tea person should always use fresh green bamboo utensils and new white cloths for wiping the tea bowl. In tea, the host's cleanliness is considered a clear indicator of his state of mind and his devotion to the way of tea. Chanoyu Ichieshu, a tea textbook published in 1956, even goes so far as to advise guests to look into the host's toilet if they wish to understand his spiritual training.

I'm definitely not advocating this extreme. In fact, I'm mortified at the thought of anyone judging me on the state of my own toilets. But the tea masters' point is valid: Spaces that have been thoroughly and lovingly cleaned are ultimately more welcoming. When the bed is neatly made, the romance of a frayed quilt blossoms. The character imparted by a wood floor's knots and crevices shines through when the crumbs are swept away. A scrubbed but faded kilim, thrown over a sofa that's seen one too many stains, transforms it into an irresistible place to rest.

Wabi-sabi's roots lie in Zen Buddhism, which was brought from China to Japan by Eisai, a twelfth-century monk. Zen, with its principles of vast emptiness and nothing holy, stresses austerity, communion with nature, and above all, reverence for everyday life as the real path to enlightenment. To reach enlightenment, Zen monks lived ascetic, often isolated lives and sat for long periods of concentrated meditation.

To help his fellow monks stay awake during these excruciating meditation sessions, Eisai taught them how to process tea leaves into a hot drink. Once Eisai was gone, though, tea took on a very different life of its own. Around the fourteenth century, the upper classes developed elaborate rituals involving tea. Large tearooms were built in an ostentatious style known as shoin, with numerous Chinese hanging scrolls and a formal arrangement of tables for flower vases and incense burners. Tea practitioners proved their wealth and status through their collections of elegant Chinese-style tea utensils during three-day weekenders where up to one hundred cups of tea-as well as food and sake-were served.

Then along came Murata Shuko, an influential tea master who also happened to be a Zen monk. In a radical fashion departure, Shuko began using understated, locally produced utensils during his tea gatherings. Saying "it is good to tie a praised horse to a straw-thatched house," he combined rough, plain wares with famed Chinese utensils, and the striking contrast made both look more interesting. Shuko's successor, Jo-o, was even more critical of men whose zeal for rare or famed utensils was their main motivation for conducting tea. Jo-o began using everyday items such as the mentsu, a wooden pilgrim's eating bowl, as a wastewater container, and a Shigaraki onioke, a stoneware bucket used in silk dyeing, as a water jar. He brought unadorned celadon and Korean peasant wares into the tearoom.

It was Jo-o's disciple Sen no Rikyu, however, who is widely credited with establishing the quiet, simple ceremony that made it possible for everyone-not just the wealthy-to practice tea. In the sixteenth century-the beginning of an age of peace following several long centuries of civil war in Japan-gaudiness was all the rage, and Rikyu's tea became an oasis of quiet, simple taste. He served tea in bowls made by anonymous Korean potters and indigenous Japanese craftsmen, the most famous of which are the Raku family's style. He created tiny tea huts (one and a half tatami mats, as opposed to the four-and-one-half- to eighteen-mat rooms that had been the norm) based on the traditional farmer's hut of rough mud walls, a thatched roof, and organically shaped exposed wood structural elements. The hut included a nijiriguchi, a low entryway that forced guests to bow and experience humility as they entered. Rikyu made some of his own utensils of unlacquered bamboo (as common as crabgrass in Japan, but nowadays a Rikyu original is worth as much as a Leonardo da Vinci painting), and he arranged flowers simply and naturally in bamboo vases (shakuhachi) and baskets. Rikyu 's ceremony became known as wabichado (chado means "the way of tea"), and it endures in Japan to this day.

We Westerners tend to scratch our heads at the thought of four hours spent sitting on our knees, participating in an elaborate ritual during which a charcoal fire is built, a meal of seasonal delicacies is served with sake, one bowl of green tea is made and shared among the guests, and then individual bowls of frothy thin tea are made by whisking hot water and matcha. What most of us don't realize, however, is that tea embodies so much of the beauty that makes up Japanese culture. To truly understand tea, you must also study poetry, art, literature, architecture, legacy, and history. Tea practitioners are accomplished in the arts of flowers, fine cuisine, and-perhaps most important-etiquette (sarei). And the four principles of tea-harmony (wa), respect (kei), purity (sei), and tranquillity (jaku)-could of course be the means to any good life.

Tea, in its current form, was born out of a medieval society rife with terrible warfare, yet the samurai were willing to set aside their rank-and their swords-to become equals within the tearoom. The room's design is deliberately simple and clean; it's meant to be a sanctuary. "In this thatched hut there ought not to be a speck of dust of any kind; both master and visitors are expected to be on terms of absolute sincerity; no ordinary measures of proportion or etiquette or conventionalism are to be followed," declares Nanbo-roku, one of most ancient and important textbooks on tea. "A fire is made, water is boiled, and tea is served; this is all that is needed here, no other worldly considerations are to intrude." As soon as we enter the tearoom, we're asked to shake off our woes and worries and connect with others, "face harmonious, words loving."

"Tea brings people together in a nonthreatening place to escape the modern world, then they can go back out and take that with them," Gary Cadwallader, an American-born tea master who teaches at the Urasenke Center in Kyoto, explained to me. It seems to me that we Americans who lack the time-or the desire-to learn tea could take the essence of that statement and apply it to our own lives.

"If a friend visits you, make him tea, wish him welcome warmly with hospitality," Jo-o, one of Japan's earliest tea masters, wrote. "Set some flowers and make him feel comfortable." This is embodied in a common Japanese phrase, "shaza kissa," which translates, "Well, sit down and have some tea." What if we adopted that phrase and learned to say it more often-when the kids get home from school (before the rush to hockey and ballet), when our neighbor stops by, when we feel our annoyance level with our spouse starting to rise? If we just allowed ourselves to stop for a moment, sit down together, and share a cup of tea, what might that moment bring?

In learning tea, we're constantly reminded that every meeting is a once-in-a-lifetime occasion to enjoy good company, beautiful art, and a cup of tea. We never know what might happen tomorrow, or even later today. Stopping whatever it is that's so important (dishes, bill paying, work deadlines) to share conversation and a cup of tea with someone you love-or might love-is an easy opportunity to promote peace. It is from this place of peace, harmony, and fellowship that the true wabi-sabi spirit emerges.

Wabi-sabi is not a decorating "style" but rather a mind-set. There's no list of rules; we can't hang crystals or move our beds and wait for peace to befall us. Creating a wabi-sabi home is the direct result of developing our wabigokoro, or wabi mind and heart: living modestly, learning to be satisfied with life as it can be once we strip away the unnecessary, living in the moment. You see? Simple as that.

This is tough in any culture, of course, but darned near impossible in our own. In America we're plied daily with sales pitches that will help us improve ourselves, our circumstances, our homes. We can have the whitest teeth, the cleanest carpets, and the biggest SUV money can buy. All of this flies in the face of wabigokoro, as described in Rikyu's sacred tea text, Nanporoku. "A luxurious house and the taste of delicacies are only pleasures of the mundane world," he wrote. "It is enough if the house does not leak and the food keeps hunger away. This is the teaching of the Buddha-the true meaning of chado."

This is un-American. Or is it? I believe there exists in all of us a longing for something deeper than the whitest teeth, sparkling floors, and eight cylinders. What if we could learn to be content with our lives, exactly as they are today? It's a lofty thought...but one that's certainly worth entertaining.

You can start cultivating this mind-set in small ways, taking a lesson from tea. In learning to conduct tea, we're taught to handle every utensil, from the bamboo water scoop to the tea bowl, as if it were precious, with the same respect and care we would use to handle a rare antique. You can do the same thing with the items you use every day.

Thứ Năm, 1 tháng 12, 2011

Mặt trăng có thể làm bằng giấy, bờ biển có thể là tưởng tượng, chúng ta tin vào nó, nên tất cả trở thành hiện thực.Đừng bao giờ ngừng đi tìm chân lý, hy vọng, hòa bình và tình yêu. Chúng ta cần điều đó để sống. Mọi vẻ đẹp có thể tồn tại, quan trọng là phải tin.