Thứ Sáu, 23 tháng 12, 2011

It's cold outside!( Merry X'mas)


Giáng sinh ấm áp và có đôi nhé mọi người!

Chủ Nhật, 4 tháng 12, 2011

WHAT IS WABI-SABI?

WHAT IS WABI-SABI?

The Japanese view of life embraced a simple aesthetic
that grew stronger as inessentials were eliminated
and trimmed away.

-architect Tadao Ando

Pared down to its barest essence, wabi-sabi is the Japanese art of finding beauty in imperfection and profundity in nature, of accepting the natural cycle of growth, decay, and death. It's simple, slow, and uncluttered-and it reveres authenticity above all. Wabi-sabi is flea markets, not warehouse stores; aged wood, not Pergo; rice paper, not glass. It celebrates cracks and crevices and all the other marks that time, weather, and loving use leave behind. It reminds us that we are all but transient beings on this planet-that our bodies as well as the material world around us are in the process of returning to the dust from which we came. Through wabi-sabi, we learn to embrace liver spots, rust, and frayed edges, and the march of time they represent.

Wabi-sabi is underplayed and modest, the kind of quiet, undeclared beauty that waits patiently to be discovered. It's a fragmentary glimpse: the branch representing the entire tree, shoji screens filtering the sun, the moon 90 percent obscured behind a ribbon of cloud. It's a richly mellow beauty that's striking but not obvious, that you can imagine having around you for a long, long time-Katherine Hepburn versus Marilyn Monroe. For the Japanese, it's the difference between kirei-merely "pretty"-and omoshiroi, the interestingness that kicks something into the realm of beautiful. (Omoshiroi literally means "white faced," but its meanings range from fascinating to fantastic.) It's the peace found in a moss garden, the musty smell of geraniums, the astringent taste of powdered green tea. My favorite Japanese phrase for describing wabi-sabi is "natsukashii furusato," or an old memory of my hometown. (This is a prevalent mind-set in Japan these days, as people born in major urban areas such as Tokyo and Osaka wax nostalgic over grandparents' country houses that perhaps never were. They can even "rent" grandparents who live in prototypical country houses and spend the weekend there.)

Daisetz T. Suzuki, who was one of Japan's foremost English-speaking authorities on Zen Buddhism and one of the first scholars to interpret Japanese culture for Westerners, described wabi-sabi as "an active aesthetical appreciation of poverty." He was referring to poverty not as we in the West interpret (and fear) it but in the more romantic sense of removing the huge weight of material concerns from our lives. "Wabi is to be satisfied with a little hut, a room of two or three tatami mats, like the log cabin of Thoreau," he wrote, "and with a dish of vegetables picked in the neighboring fields, and perhaps to be listening to the pattering of a gentle spring rainfall."

In Japan, there is a marked difference between a Thoreau-like wabibito (wabi person), who is free in his heart, and a makoto no hinjin, a more Dickensian character whose poor circumstances make him desperate and pitiful. The ability to make do with less is revered; I heard someone refer to a wabibito as a person who could make something complete out of eight parts when most of us would use ten. For us in the West, this might mean choosing a smaller house or a smaller car, or-just as a means of getting started-refusing to supersize our fries.

The words wabi and sabi were not always linked, although they've been together for such a long time that many people (including D. T. Suzuki) use them interchangeably. One tea teacher I talked with begged me not to use the phrase wabi-sabi because she believes the marriage dilutes their separate identities; a tea master in Kyoto laughed and said they're thrown together because it sounds catchy, kind of like Ping-Pong. In fact, the two words do have distinct meanings, although most people don't fully agree on what they might be.

Wabi stems from the root wa, which refers to harmony, peace, tranquillity, and balance. Generally speaking, wabi had the original meaning of sad, desolate, and lonely, but poetically it has come to mean simple, unmaterialistic, humble by choice, and in tune with nature. Someone who is perfectly herself and never craves to be anything else would be described as wabi. Sixteenth-century tea master Jo-o described a wabi tea man as someone who feels no dissatisfaction even though he owns no Chinese utensils with which to conduct tea. A common phrase used in conjunction with wabi is "the joy of the little monk in his wind-torn robe." A wabi person epitomizes Zen, which is to say, he or she is content with very little; free from greed, indolence, and anger; and understands the wisdom of rocks and grasshoppers.

Until the fourteenth century, when Japanese society came to admire monks and hermits for their spiritual asceticism, wabi was a pejorative term used to describe cheerless, miserable outcasts. Even today, undertones of desolation and abandonment cling to the word, sometimes used to describe the helpless feeling you have when waiting for your lover. It also carries a hint of dissatisfaction in its underhanded criticism of gaud and ostentation-the defining mark of the ruling classes when wabisuki (a taste for all things wabi) exploded in the sixteenth century. In a country ruled by warlords who were expected to be conspicuous consumers, wabi became known as "the aesthetic of the people"-the lifestyle of the everday samurai, who had little in the way of material comforts.

Sabi by itself means "the bloom of time." It connotes natural progression-tarnish, hoariness, rust-the extinguished gloss of that which once sparkled. It's the understanding that beauty is fleeting. The word's meaning has changed over time, from its ancient definition, "to be desolate," to the more neutral "to grow old." By the thirteenth century, sabi's meaning had evolved into taking pleasure in things that were old and faded. A proverb emerged: "Time is kind to things, but unkind to man."

Sabi things carry the burden of their years with dignity and grace: the chilly mottled surface of an oxidized silver bowl, the yielding gray of weathered wood, the elegant withering of a bereft autumn bough. An old car left in a field to rust, as it transforms from an eyesore into a part of the landscape, could be considered America's contribution to the evolution of sabi. An abandoned barn, as it collapses in on itself, holds this mystique.

There's an aching poetry in things that carry this patina, and it transcends the Japanese. We Americans are ineffably drawn to old European towns with their crooked cobblestone streets and chipping plaster, to places battle scarred with history much deeper than our own. We seek sabi in antiques and even try to manufacture it in distressed furnishings. True sabi cannot be acquired, however. It is a gift of time.

So now we have wabi, which is humble and simple, and sabi, which is rusty and weathered. And we've thrown these terms together into a phrase that rolls off the tongue like Ping-Pong. Does that mean, then, that the wabi-sabi house is full of things that are humble, plain, rusty, and weathered? That's the easy answer. The amalgamation of wabi and sabi in practice, however, takes on much more depth.

In home decor, wabi-sabi inspires a minimalism that celebrates the human rather than the machine. Possessions are pared down, and pared down again, until only those that are necessary for their utility or beauty (and ideally both) are left. What makes the cut? Items that you both admire and love to use, like those hand-crank eggbeaters that still work just fine. Things that resonate with the spirit of their makers' hands and hearts: the chair your grandfather made, your six-year-old's lumpy pottery, an afghan you knitted yourself (out of handspun sheep's wool, perhaps). Pieces of your own history: sepia-toned ancestral photos, baby shoes, the Nancy Drew mysteries you read over and over again as a kid.

Wabi-sabi interiors tend to be muted, dimly lit, and shadowy-giving the rooms an enveloping, womblike feeling. Natural materials that are vulnerable to weathering, warping, shrinking, cracking, and peeling lend an air of perishability. The palette is drawn from browns, blacks, grays, earthy greens, and rusts. This implies a lack of freedom but actually affords an opportunity for innovation and creativity. In Japan, kimonos come in a hundred different shades of gray. You simply have to hone your vision

so you can see, and feel, them all.

WABI, NOT SLOBBY

Wabi-sabi can be exploited in all sorts of ways, and one of the most tempting is to use it as an excuse to shrug off an unmade bed, an unswept floor, or a soiled sofa. "Oh, that. Well, that's just wabi-sabi." My nine-year-old son, Stacey, loves this tactic.

How tempting it might be to let the split running down the sofa cushion seam continue on its merry way, calling it wabi-sabi. To spend Saturday afternoon at the movies and let the dust settle into the rugs: wabi sabi. To buy five extra minutes of sleep every morning by not making the bed-as a wabi-sabi statement, of course. And how do you know when you've gone too far-when you' ve crossed over from simple, serene, and rustic to Uber-distress?

A solid yellow line separates tattered and shabby, dust and dirt from something worthy of veneration. Wabi-sabi is never messy or slovenly. Worn things take on their magic only in settings where it's clear they don't harbor bugs or grime. One senses that they've survived to bear the marks of time precisely because they've been so well cared for throughout the years. Even the most rare and expensive of antiques will never play well in a house that's cluttered or dirty.

Cleanliness implies respect. Both ancient and modern tea masters teach that even the poorest wabi tea person should always use fresh green bamboo utensils and new white cloths for wiping the tea bowl. In tea, the host's cleanliness is considered a clear indicator of his state of mind and his devotion to the way of tea. Chanoyu Ichieshu, a tea textbook published in 1956, even goes so far as to advise guests to look into the host's toilet if they wish to understand his spiritual training.

I'm definitely not advocating this extreme. In fact, I'm mortified at the thought of anyone judging me on the state of my own toilets. But the tea masters' point is valid: Spaces that have been thoroughly and lovingly cleaned are ultimately more welcoming. When the bed is neatly made, the romance of a frayed quilt blossoms. The character imparted by a wood floor's knots and crevices shines through when the crumbs are swept away. A scrubbed but faded kilim, thrown over a sofa that's seen one too many stains, transforms it into an irresistible place to rest.

Wabi-sabi's roots lie in Zen Buddhism, which was brought from China to Japan by Eisai, a twelfth-century monk. Zen, with its principles of vast emptiness and nothing holy, stresses austerity, communion with nature, and above all, reverence for everyday life as the real path to enlightenment. To reach enlightenment, Zen monks lived ascetic, often isolated lives and sat for long periods of concentrated meditation.

To help his fellow monks stay awake during these excruciating meditation sessions, Eisai taught them how to process tea leaves into a hot drink. Once Eisai was gone, though, tea took on a very different life of its own. Around the fourteenth century, the upper classes developed elaborate rituals involving tea. Large tearooms were built in an ostentatious style known as shoin, with numerous Chinese hanging scrolls and a formal arrangement of tables for flower vases and incense burners. Tea practitioners proved their wealth and status through their collections of elegant Chinese-style tea utensils during three-day weekenders where up to one hundred cups of tea-as well as food and sake-were served.

Then along came Murata Shuko, an influential tea master who also happened to be a Zen monk. In a radical fashion departure, Shuko began using understated, locally produced utensils during his tea gatherings. Saying "it is good to tie a praised horse to a straw-thatched house," he combined rough, plain wares with famed Chinese utensils, and the striking contrast made both look more interesting. Shuko's successor, Jo-o, was even more critical of men whose zeal for rare or famed utensils was their main motivation for conducting tea. Jo-o began using everyday items such as the mentsu, a wooden pilgrim's eating bowl, as a wastewater container, and a Shigaraki onioke, a stoneware bucket used in silk dyeing, as a water jar. He brought unadorned celadon and Korean peasant wares into the tearoom.

It was Jo-o's disciple Sen no Rikyu, however, who is widely credited with establishing the quiet, simple ceremony that made it possible for everyone-not just the wealthy-to practice tea. In the sixteenth century-the beginning of an age of peace following several long centuries of civil war in Japan-gaudiness was all the rage, and Rikyu's tea became an oasis of quiet, simple taste. He served tea in bowls made by anonymous Korean potters and indigenous Japanese craftsmen, the most famous of which are the Raku family's style. He created tiny tea huts (one and a half tatami mats, as opposed to the four-and-one-half- to eighteen-mat rooms that had been the norm) based on the traditional farmer's hut of rough mud walls, a thatched roof, and organically shaped exposed wood structural elements. The hut included a nijiriguchi, a low entryway that forced guests to bow and experience humility as they entered. Rikyu made some of his own utensils of unlacquered bamboo (as common as crabgrass in Japan, but nowadays a Rikyu original is worth as much as a Leonardo da Vinci painting), and he arranged flowers simply and naturally in bamboo vases (shakuhachi) and baskets. Rikyu 's ceremony became known as wabichado (chado means "the way of tea"), and it endures in Japan to this day.

We Westerners tend to scratch our heads at the thought of four hours spent sitting on our knees, participating in an elaborate ritual during which a charcoal fire is built, a meal of seasonal delicacies is served with sake, one bowl of green tea is made and shared among the guests, and then individual bowls of frothy thin tea are made by whisking hot water and matcha. What most of us don't realize, however, is that tea embodies so much of the beauty that makes up Japanese culture. To truly understand tea, you must also study poetry, art, literature, architecture, legacy, and history. Tea practitioners are accomplished in the arts of flowers, fine cuisine, and-perhaps most important-etiquette (sarei). And the four principles of tea-harmony (wa), respect (kei), purity (sei), and tranquillity (jaku)-could of course be the means to any good life.

Tea, in its current form, was born out of a medieval society rife with terrible warfare, yet the samurai were willing to set aside their rank-and their swords-to become equals within the tearoom. The room's design is deliberately simple and clean; it's meant to be a sanctuary. "In this thatched hut there ought not to be a speck of dust of any kind; both master and visitors are expected to be on terms of absolute sincerity; no ordinary measures of proportion or etiquette or conventionalism are to be followed," declares Nanbo-roku, one of most ancient and important textbooks on tea. "A fire is made, water is boiled, and tea is served; this is all that is needed here, no other worldly considerations are to intrude." As soon as we enter the tearoom, we're asked to shake off our woes and worries and connect with others, "face harmonious, words loving."

"Tea brings people together in a nonthreatening place to escape the modern world, then they can go back out and take that with them," Gary Cadwallader, an American-born tea master who teaches at the Urasenke Center in Kyoto, explained to me. It seems to me that we Americans who lack the time-or the desire-to learn tea could take the essence of that statement and apply it to our own lives.

"If a friend visits you, make him tea, wish him welcome warmly with hospitality," Jo-o, one of Japan's earliest tea masters, wrote. "Set some flowers and make him feel comfortable." This is embodied in a common Japanese phrase, "shaza kissa," which translates, "Well, sit down and have some tea." What if we adopted that phrase and learned to say it more often-when the kids get home from school (before the rush to hockey and ballet), when our neighbor stops by, when we feel our annoyance level with our spouse starting to rise? If we just allowed ourselves to stop for a moment, sit down together, and share a cup of tea, what might that moment bring?

In learning tea, we're constantly reminded that every meeting is a once-in-a-lifetime occasion to enjoy good company, beautiful art, and a cup of tea. We never know what might happen tomorrow, or even later today. Stopping whatever it is that's so important (dishes, bill paying, work deadlines) to share conversation and a cup of tea with someone you love-or might love-is an easy opportunity to promote peace. It is from this place of peace, harmony, and fellowship that the true wabi-sabi spirit emerges.

Wabi-sabi is not a decorating "style" but rather a mind-set. There's no list of rules; we can't hang crystals or move our beds and wait for peace to befall us. Creating a wabi-sabi home is the direct result of developing our wabigokoro, or wabi mind and heart: living modestly, learning to be satisfied with life as it can be once we strip away the unnecessary, living in the moment. You see? Simple as that.

This is tough in any culture, of course, but darned near impossible in our own. In America we're plied daily with sales pitches that will help us improve ourselves, our circumstances, our homes. We can have the whitest teeth, the cleanest carpets, and the biggest SUV money can buy. All of this flies in the face of wabigokoro, as described in Rikyu's sacred tea text, Nanporoku. "A luxurious house and the taste of delicacies are only pleasures of the mundane world," he wrote. "It is enough if the house does not leak and the food keeps hunger away. This is the teaching of the Buddha-the true meaning of chado."

This is un-American. Or is it? I believe there exists in all of us a longing for something deeper than the whitest teeth, sparkling floors, and eight cylinders. What if we could learn to be content with our lives, exactly as they are today? It's a lofty thought...but one that's certainly worth entertaining.

You can start cultivating this mind-set in small ways, taking a lesson from tea. In learning to conduct tea, we're taught to handle every utensil, from the bamboo water scoop to the tea bowl, as if it were precious, with the same respect and care we would use to handle a rare antique. You can do the same thing with the items you use every day.

Thứ Năm, 1 tháng 12, 2011

Mặt trăng có thể làm bằng giấy, bờ biển có thể là tưởng tượng, chúng ta tin vào nó, nên tất cả trở thành hiện thực.Đừng bao giờ ngừng đi tìm chân lý, hy vọng, hòa bình và tình yêu. Chúng ta cần điều đó để sống. Mọi vẻ đẹp có thể tồn tại, quan trọng là phải tin.

Thứ Năm, 24 tháng 11, 2011

Wabi-sabi for artists, designers, poets and philosophers.

Wabi-sabi for artists, designers, poets and philosophers

Leonard Koren

Introduction

Wabi-sabi is a beauty of things imperfect, impermanent, and imcomplete.
It is a beauty of things modest and humble.
It is a beauty of things unconventional.

The extinction of a beauty. The immediate catalyst for this book was widely publicized tea event in Japan. The Japanesae aesthetic of wabi-sabi has long been associated with the tea ceremony, and this event promised to be a profound wabi-sabi experience. Hiroshi Teshigahara, the hereditaty iemoto (grand master) of the Sogetsu school of flower arranging, had commissioned three Japan's most famous and fashionable architects to design and buid their conceptions of ceremonial tea-drinking enviroment. Teshigahara in addtionn would provide a fourth design . Afer a three- plus-hour train and bus ride from my office in Tokyo, I arrived at the event site, the ground of an old imperrial summer residence. To my dismay I found a celebration of goreousness, grandeur and elegant play, but hardly a trace of wabi-sabi. One slick tea hut, ostensibly made of paper, looked and smelled like a big white plastic umbrella. Adjacent was a structure made of glass, steel, and wood that had all the intimacy of a highrise office building. The one tea hose that approached the wabi-sabi qualities I had anticipated, gratuitous post-modern appendages. It suddenly dawned on me that wabi-sabi, once the preeminent high culture Japanese aesthetic and theacknowledged centerpiece of tea, was becoming-had becoming?-an endangered species.

Admittedly, the beauty of wabi-sabi is not to every one's liking. But i believe it is in everyone's interest to prevent wabi-sabi disappearing altogether. Diversity of the cultural ecology is s desirable state of affairs, especially in opposition to the acelerating trend towad the uniform digitalization of all sensory experience , wherein an electonic "reader" stands between experience and observation, and manifestation is encoded indentically.

In Japan, however, unlike Europe and to a lesser extent America. precious little material culture had been saved. So in Japan, saving a universe of beauty from extincation means, at this late date, not merely preserving particular objects or buildings,but keeping a fragile aesthestic ideology alive in any form of expression available. Since wabi-sabi is not easy to reducible to formulas or catch phrases without destroying its esense, saving it becomes a daunting task indeed.

Iealistic beauty. Like many of comtemporaries. I first learned wabi-sabi during my youth spiritual quest in the late 1960s . At that time, the traditional culture of Japan beckoned with profound "answers" to life's toughest questions. Wabi-sabi resolved my artistic dilemma about how to create beautiful things without getting catch up in the dispiriting materialism that usually surround such creative acts. Wabi-sabi- deep, multi-demenssional, elusive-appeared the perfect antidote to the pervasively slick, saccharine, corporate style of beauty that i felt was desensitizing American society. I have sice come to believe that wabi-sabi is relate tomany of the more emphatic anti-aesthestic that invariably spring from the young, modern, createvie sold: beat, punk, grunge, or whatever call next.

The Book of Tea redux. I first read about wabi -sabi in Kakuzo (a.k.a Tenshin) Okakura's touched on many aspects of wabi-sabi, he avoided using the term "wabi-sabi". He probably didn't want to confuse his readers with foreign words that were not absolutely essential to his discussion of aesthetic and culture ideas. (The book was witten in English for a non-Japanese aidience.) He may also have avoided explicit mention of wabi-sabi because th concept is so full of thorny issue for Japanese intellectual.
Almost a century later Okakura's book, howener, the term"wabi-sabi" makes a pefunctory appearance in practically every book and magazine article that discussed the tea ceremorny or other arcane things Japanese. Oddly enough, the two or three sentences used in these publications to describe wabi-sabi (the phrase of beginning of this introduction) are almost always the same. And the term is also used as a derisive shorthand by foreign and domestic critics to put down the sort of prissy dilettantism practicted by some devotees of Japan's traditional arts.

Perhaps now is auspicious culture moment to get beyond the standard definitions, todive a little more deeply into the murky depths. In this spirit I have searched for the various pieces of wabi-sabi--tarnished. fragmented, and in disrepair though they may be-andhave attemped to put them together into a meaningfil system. I've gone as far as the orthodox wabi-sabicommentator,historians, and cultural authorities have venture-and then I 've taken a few steps further. Reading between the lines, matching intention to actuality, I have attempted to grasp the totality, the holism of wabi-sabi, and make some sence of it.
The result, the skinny volume, is thus a tentative, personal first step toward "saving" what one constituted a comprehensive and clearly recognizable aesthetic universe.

Thứ Ba, 22 tháng 11, 2011

Nhẫn đã thuộc về ta, hà hà..

Tình hình là các bạn mình cưới nhìu quá, làm cái này tặng các bạn mới cưới và chuẩn bị cưới!

Thứ Hai, 21 tháng 11, 2011

Free!

Hãy thử làm một người khác hẳn. Một ngày nào đó hãy ăn mặc khác hẳn mọi ngàY, Làm những việc khác với thói quen, tập quán thường ngày. Hãy tự làm mình ngạc nhiên! Nếu bạn thường uống nước lọc, hôm nay hãy chỉ uống trà. Nếu bạn thường đi về con đường bên kia sông, hôm nay hãy chọn con đường khác. Hãy nói giọng khác, hãy đi kiểu khác. Con người cũ của bạn chắc gì đã là bạn thực sự.

Thứ Tư, 16 tháng 11, 2011

Mùa hoa cam...

Tachibana no
Sakeru nokiba no
Kokegoromo
Furuki itama ni
Sode no ka zo suru
(Seigan Shotetsu)


Rêu phủ mờ
Mái hiên giờ rực sáng
Hoa cam đương mùa
Tăng bào màu rêu tối
Thơm tay áo người xưa.


Mái hiên thì phủ rêu,con người thì khoác áo tăng bào,cả hai dường như đang "mặc" cho mình một lớp áo thời gian.Màu rêu tối.Nhưng thiên nhiên với luật quy hồi vĩnh cửu của nó đã trở lại mùa hoa cam.Và tay áo người yêu xưa thơm lừng hoa cam lại về với ký ức người khoác áo tăng bào.Hoa cam như ánh sáng giữa thế giới màu rêu tối.Cái kì ảo của tình yêu sống dậy huy hoàng trong mùi hương hoa cam nhưng lại hòa nhập với cái an nhiên trong cửa Thiền.Một bài thơ tình yêu ngát hương thiền vị.Một bài thơ thiền ngây ngất tình yêu.
(Nhật Chiêu dịch và bình)

Miracles came in shapes and signs!

Miracles came in shapes and signs


Ý tưởng về một website bán thiệp handmade online đã nhen nhóm từ lâu, giờ là lúc không chần chừ được nữa!
Mình thích cái cảm giác tỉ mỉ cắt từng mẩu giấy nhỏ xíu, kiên nhẫn ghép từng chi tiết, nắn nót từng nét bút, tưởng tượng thấy niềm vui trên khuôn mặt người mình đem tặng và cả cái cảm giác chán nản khi sản phẩm không như ý..
Mỗi tác phẩm hoàn thành là một sự xúc động lớn lao!
Vì trong đó chứa đựng niềm đam mê, sự háo hức, hy vọng của mình!
Đó không đơn thuần là việc cắt dán, nó làm mình có cảm giác hạnh phúc!
Đó không đơn thuần là một tấm thiệp, nó là một câu chuyện!

Và mình có thể giúp bạn kể câu chuyện của chính bạn, tại sao không?
Bạn thật sự yêu quý muốn gửi thông điệp nhắn nhủ tới một ai đó nhưng không biết cách thể hiện, mình có thể "nói" giúp bạn!

Gọi cho mình nhé^^: 0976193299 (Bug me anytime^^)
YM: miss_sunshine273
Email: Dohau.design@gmail.com

Lời kết : Tấm thiệp đầu tiên cũng là thông điệp gửi tới mọi người:"Điều kì diệu nằm ở mọi thứ quanh ta", và điều kì diệu đó có thể ở một tấm thiệp nhỏ bé lắm chứ!Chúc hạnh phúc và bình yên!

Cảm ơn blogger Ngô Toàn là người đã giúp cho mình có thêm động lực để tiến hành công việc này.

P.S: Sẽ có 10 tấm thiệp free cho 10 bạn liên lạc với mình sớm nhất!


Thứ Tư, 26 tháng 10, 2011

Lissom

"Uyển Chuyển"_đó là một từ rất đẹp,đẹp bởi chính cái vần điệu tự thân nó mang và đẹp bởi ý nghĩa của nó!Hôm nay,bất chợt mình nhận ra là tại sao từ trước tới giờ mình có thể làm mọi việc như đi đứng, nằm ngồi, đóng cánh cửa, treo cái khăn.. một cách thuần thục và dễ dàng tới vậy, kì diệu phải không.Nếu trong cuộc sống bề bộn và chán nản này, mỗi giây phút ta hành động và nhớ tới cái từ đẹp đẽ này thì thực sự cái cảm giác sống mà ta tìm kiếm đã rất gần rồi.Và này nữa, ta dừng lại nơi đây ,ý thức được từng cử chỉ hành đông của con người mình, đó chăng phải là Thiền sao?"Uyển chuyền gợi ta liên tưởng ít nhiều về những diễn viên múa, và nếu thế,ta chính là một vũ công duyên dáng và cuộc sống là một bản giao hưởng dài bất tận!

Hãy diễn cho tròn vai!

Thứ Hai, 19 tháng 9, 2011

tin nhan khuya.

"bong dung nho ban tay dep cua c ge gom:(
 chuc chi handsome hand ngu ngon:)"
 day la tin nhan minh nhan duoc tu 1 em o lop hoc sahaja yoga,tu dung thay xuc dong toi nghen hong,su yeu thuong bao gio cung la ki dieu
 hinh nhu minh dang song o ho qua..
 p.s:hoi tai sao lai la handsome hand..dang le phai la nice hands hay jj chu,em reply lai la voi em cai j dep em cung goi la handsome het,dang yeu that!

Thứ Tư, 14 tháng 9, 2011

message at 12:30

..12h30.. tin nhắn tới.. thấp thỏm.. ..tin quảng cáo..không phải từ dãy số mà mình muốn thấy...xóa tên trong danh bạ rồi nhưng ko thể delete dãy số ấy khỏi đầu..khỉ thật! thất vọng? ko chả kỳ vọng nhiều đến thế..nhung hơi hụt hẫng và trống trải quá.. vì cô đơn là định mệnh của con nguời.

Thứ Tư, 24 tháng 8, 2011

Anh

Anh
Cây bút gẫy trong tay
Cặn mực khô đáy lọ
Ánh điện tắt trong phòng
Anh về từ đường phố
Anh về từ trận gió
Anh về từ cơn mưa
Từ những ngày đã qua
Từ những ngày chưa tới
Từ lòng em nhức nhối...

Thôi đừng buồn nữa anh
Tấm rèm cửa màu xanh
Trang thơ còn viết dở
Tách nước nóng trên bàn
Và lòng em thương nhớ...

Ở ngoài kia trời gió
Ở ngoài kia trời mưa
Cây bàng đêm ngẩn ngơ
Nước qua đường chảy xiết
Tóc anh thì ướt đẫm
Lòng anh thì cô đơn
Anh cần chi nơi em
Sao mà anh chẳng nói

Anh, con đường xa ngái
Anh, bức vẽ không màu
Anh, nghìn nỗi lo âu
Anh, dòng thơ nổi gió...
Mà em người đời thường
Biết là anh có ở !

Thứ Ba, 16 tháng 8, 2011

Bacarolle

Nào ta lên đường thôi,
Dưới chân ta những con sóng nhỏ
Đang chờ dịu dàng hôn.
Và trên đầu ta chỉ còn
Những vì sao buồn bí hiểm.



Thứ Năm, 2 tháng 6, 2011

Thứ Tư, 1 tháng 6, 2011

...


Trong vội vã, ta bỏ quên những bông hoa bên hàng giậu..

Thứ Hai, 30 tháng 5, 2011


















Isaac Ilyich Levitan
(1860-1900)



LƯƠNG VĂN HỒNG



Isaac Ilyich Levitan là họa sĩ tranh phong cảnh người Nga gốc Do Thái. Với những tuyệt tác như Mùa thu vàng hay Rừng bạch dương, Levitan được coi là một trong những họa sĩ nổi tiếng nhất của chủ nghĩa hiện thực ở thế kỷ 19.

Isaac Levitan sinh năm 1860 trong một gia đình nghèo ở thị trấn Kibarty, tỉnh Kovno (nay là Kaunas, Litva). Bố của Levitan là gia sư dạy ngoại ngữ, nên tuy nghèo nhưng thấy con đam mê hội hoạ, ông cố gắng tằn tiện để chu cấp cho con học hành đến nơi đến chốn.

Năm 1873, Levitan thi đỗ Trường Mỹ thuật và Kiến trúc Moskau Trường là một trong những cái nôi đào tạo họa sĩ danh tiếng ở nước Nga bấy giờ, Các họa sĩ bậc thầy lúc đó như Vasilii Perov, Aleksei Savrasov và Vasilii Polenov cảm phục tài của cậu học trò Levitan, đã giúp đỡ rất nhiệt tình. Sự dìu dắt, giúp đỡ, khơi nguồn của các thầy đã góp công lớn tạo nên phong cách sáng tác tranh phong cảnh của họa sĩ tương lai. Aleksei Savrasov là thầy giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự nghiệp sau này của Levitan.

Levitan học một năm lớp sao chép tranh (Kopierklasse), học tiếp lớp chủ nghĩa tự nhiên (Naturalismusklasse), rồi chuyển sang lớp tranh phong cảnh (Landschaftsmalersiklasse), Mới học được hai năm thì mẹ của Isaac mất (1875), cha ông thì lâm bệnh nặng .Cả gia đình Levitan lâm vào cảnh nghèo túng, bản thân Isaac Levitan thường xuyên phải nhịn đói hoặc ngủ lại trường. Do xuất sắc trong học tập nên Levitan nhận được học bổng cho hai năm cuối. Sức khỏe và tinh thần của Levitan đã bắt đầu giảm sút từ đó.

Levitan tốt nghiệp năm 1885. Tháng 3 năm 1877, hai tác phẩm đầu tiên của Isaac Levitan được triển lãm và được báo chí đánh giá cao. Bức tranh Ngày thu. của Isaac Levitan được nhà sưu tập tranh hàng đầu nước Nga là Pavel Mikhailovich Tretyakov mua . Mùa xuân năm 1884, Levitan tham gia vào cuộc triển lãm tranh lưu động của nhóm họa sĩ Peredvizhniki (nhóm họa sĩ lưu động) và đến năm 1891 thì trở thành thành viên chính thức của nhóm này cùng với các họa sĩ nổi tiếng khác như I. N. Kramskoi, K. A. Korovin.

Trong thời gian còn học ở Trường hội họa, Isaac Levitan kết bạn cùng các họa sĩ K. A. Korovin, M. V. Nesterov, kiến trúc sư Fyodor Shekhtel, họa sĩ N. P. Chekhov, nhà văn nổi tiếng A. P. Chekhov, sau đó Levitan và nhà văn Chekhov đã trở thành những người bạn thân thiết, Levitan thường đến nghỉ tại nhà Chekhov trong những giai đoạn khủng hoảng về tinh thần.

Levitan bộc lộ thiên hướng về tranh phong cảnh nông thôn hoặc thiên nhiên nước Nga. Những tác phẩm theo trường phái hiện thực của Levitan nổi tiếng với khả năng miêu tả chân thực vẻ đẹp của thiên nhiên Nga, đồng thời cũng truyền vào đó cảm xúc và tinh thần của tác giả. Có thể kể tới các bức tranh Mùa thu vàng miêu tả mùa thu ở vùng nông thôn Nga với sắc vàng chủ đạo, bức Rừng bạch dương vẽ lại những cánh rừng bạch dương Nga vào mùa xuân với sắc xanh chủ đạo hay bức Cái yên tĩnh vĩnh hằng miêu tả thiên nhiên hùng vĩ nhìn từ nghĩa trang thiên chúa giáo với nhà nguyện nhỏ bé nằm giữa một con sông nước Nga.

Năm 1897, Levitan được bầu vào Viện hàn lâm nghệ thuật Nga và năm 1898 ông trở thành người phụ trách xưởng tranh phong cảnh của Trường đại học Mỹ thuật và kiến trúc Moskau . Sức khỏe của Levitan giảm sút, do ông thường xuyên bị viêm phổi và suy sụp về tinh thần, nhưng Levitan chưa bao giờ truyền tâm trạng u tối của mình vào trong các bức tranh phong cảnh, Tranh của Levitan đều mang màu sắc tươi tắn và miêu tả tuyệt vời vẻ đẹp của thiên nhiên nước Nga. Levitan qua đời ngày 4 tháng 8 năm 1900 khi mới 40 tuổi.

Những tác phẩm tiêu biểu của Levitan là :



Ngày thu. (1879)



Buổi chiều trên sông Volga (1888)




Buổi chiều, (1889)





Rừng bạch dương (1885 - 1889)




Mùa thu vàng. (1889)






Sau cơn mưa, (1889)






Đường Vladimirka (1892)





Trên sự yên tĩnh vĩnh hằng (1894)





Tháng Ba (1895)




Mùa xuân, con nước (1896 - 1897)





Hoàng hôn (1900)





Hồ (1889 - 1900, chưa hoàn thành)


NHỮNG TRANH PHONG CẢNH CÓ SỨC TRUYỀN CẢM

Levitan là họa sĩ vẽ tranh phong cảnh. Nhưng tranh phong cảnh của ông luôn đề cập tới những khoảnh khắc đầy ấn tượng của đất trời nước Nga như Bình minh, Hoàng hôn, những không gian và thời gian mà thiên nhiên có những chuyển biến mạnh mẽ như mùa thu cây khô lá vàng với nỗi buồn man mác, mùa xuân cây đâm chồi nảy lộc với bao hứng khởi hy vọng tràn trề với loại cây đặc trưng Nga - cây bạch dương. Qua nét vẽ điêu luyện, đầy truyền cảm, cốt cách thiên nhiên, làng quê nước Nga hiện lên thật yên bình và đầy chất thơ làm ta nhớ tới những người Nga đầy thân thiện ta từng gặp.

Cảnh thu một màu vàng của những chiếc lá sắp lìa cành khơi gợi một nỗi buồn man mác trong tranh Mùa thu vàng. (1889), cho dù trong tranh còn có sông, còn có màu xanh, những thứ đó chỉ làm nền, làm nổi bật cho màu vàng nơi những cây bạch dương. Bạch dương được coi là quốc thụ của Nga, nó được sùng bái như là một nữ thần trong tuần lễ xanh vào đầu tháng sáu.

Cây bạch dương thân mọc thẳng tắp, cành lá thưa, vỏ trắng, cành mềm, gió thổi đu đưa, nhìn từ xa trông như một bầy tiên nữ đang nhảy múa nên được gọi là cây người đẹp.

Người Nga coi bạch dương là cây tượng trưng cho tấm lòng cao thượng và tình yêu trong sáng. Trong rừng bạch dương Nga những thân cây bạch dương kiêu hãnh vươn lên bầu trời chớm Đông. Cây bạch dương là cây đặc trưng ở nước Nga cho nên người ta gọi nước Nga là xứ sở của bạch dương. Hình ảnh bạch dương đi vào trong truyện cổ tích, trong lời ca tiếng hát nơi người Nga:

" Bạch dương nghiêng nghiêng áo trắng bên đường

Thầm nhắc ta một lời mến thương

Ôi! Bạch dương.

Làn tóc xanh phơi phới

Lòng tràn đầy nhựa sống yêu đời"

Trong tranh phong cảnh của Levitan không thấy bóng dáng con người. Đứng trước tranh phong cảnh của ông, người xem cảm nhận được thông điệp từ bức tranh, từ trời đất của thiên nhiên Nga - "Tranh ông đi vào lòng người bởi thiên nhiên có hồn, như đó là phân thân tâm hồn Nga trong ông vậy".





nguồn Newvietart.com

Thứ Bảy, 23 tháng 4, 2011

Thứ Sáu, 15 tháng 4, 2011

My first project(yocreamie-69 quang trung)

Day la cong trinh dau tien minh lam tu khau design den giam sat thi cong,co nhieu thu ko dc hai long lam nhung van yeu quy no,coi nhu dua con dau long^^.cong viec vat va nhung van rat vui,ko biet sau nay con giu duoc nhiet huyet nhu the nay ko nua?!





Thứ Hai, 4 tháng 4, 2011

Thứ Hai, 28 tháng 3, 2011

Thứ Tư, 9 tháng 3, 2011